Diện tích: 9,6 triệu km2
Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,70C, tháng 7 là 260C. Ba khu vực được coi là nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh. phức tạp , đa dạng, đa số nằm trong khu vực bắc ôn đới, thuộc khí hậu gió mùa lục địa, đa số các vùng có bốn mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực. Do đất nước rộng lớn, địa hình phức tạp, độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu cũng đa dạng theo. Từ nam lên bắc lần lượt là các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, trung ôn đới, hàn ôn đới,, Còn khí hậu vùng cao nguyện Thanh Tạng là vùng khí hậu theo đường thẳng đứng. Đặc diểm khí hậu Trung Quốc là về mùa đông đa sốcác vùng lạnh giá, khí hậu miền Nam Bắc chênh lệch rõ rệt. Về mùa hè do ánh mặt trời chiếu thẳng xuống bắc bán cầu nên miền Bắc ngày dài hơn, về mùa đông mặt trời chiếu tới 2 miền Nam Bắc nên ngày gần như nhau. Trừ vùng cao nguyên Thanh Tạng có địa hình quá cao ra, cả nước đều nóng ấm, khí hậu chênh lệch không nhiều.
Đa số các vùng do ảnh huởng dòng khí vùng biển ẩm, thổi vào lục địa nên mưa nhiều, nhưng lượng mưa giữa các vùng và các mùa không đều nhau. Miền Đông mưa nhiều, miền Tây ít. Từ ĐôngNamtới Tây Bắc lượng mưa giảm dần đồng thời mưa nhiều vào mùa hạ. MiềnNammùa mưa kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10. Miền Bắc múa mưa ngắn, tập trung vào tháng 7, tháng 8.
Dân số: hơn 1,34 tỷ người (tính đến 4/2011).
Dân Tộc: Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc được chính thức công, trong đó dân tộc Hán là chủ yếu (chiếm 93% dân số), ngoài ra còn có 55 dân tộc ít người (chiếm 7% dân số cả nước và phân bổ trên 50-60% diện tích toàn quốc).
Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã. Thủ đô: Bắc Kinh.
Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo.
Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn.
Văn Hóa Trung Quốc
Văn hoá Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng đạo Phật – tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước. Có thể thấy rõ hai điểm trên qua các ngày lễ hội. Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác.
Lễ hội Trung Quốc
Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Trung Quốc cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội. Sau đây là danh sách một số ngày lễ chính tại Trung Quốc:
- Ngày 1 tháng 1: Ngày đầu năm mới
- Ngày 16 tháng 1: Ngày Nhà giáo
- Ngày 9 tháng 2: Ngày Tết Âm lịch
- Ngày 14 tháng 2: Ngày lễ tình yêu
- Ngày 13, 14, 15 tháng 4 : Ngày Tết Song Khran (Tết Trung Quốc)
- Ngày 1 tháng 5: Ngày Quốc tế Lao động
- Ngày 12 tháng 8: Ngày sinh nhật Hoàng hậu
- Ngày 16 tháng 11: Ngày lễ Loy Krathong
- Ngày 5 tháng 12: Ngày sinh nhật Nhà Vua
- Ngày 25 tháng 12: Ngày Giáng sinh
Kinh Tế Trung Quốc
Đây là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới nếu tính theo Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) danh nghĩa. GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷ USD.[1] GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 là 2.660 USD (5.300 USD nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tế khác trên thế giới (thứ 104 trên 183 quốc gia năm 2007). Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao. Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là trong khu vực tư nhân. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại…), công nghiệp nặng, và nguồn năng lượng.[2]
Giao dịch thương mại giữa các nước Châu Á và Trung Quốc ngày phát triển, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế ở khu vực. Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, văn hoá phương Đông lại càng được nghiên cứu nhiều hơn và việc học tiếng Trung là công cụ tốt nhất để bắt đầu tìm hiểu về văn hoá phương Đông. Trung Quốc: nơi bạn có thể du học bằng tiếng Trung với chất lượng giáo dục cao, ngành nghề đào tạo rất đa dạng và phù hợp với nhiều trình độ, thủ tục du học rất đơn giản, chi phí thấp.
Giáo dục
Trung Quốc từ lâu được biết đến là một trong những nước có nền văn hoá đồ sộ và lâu đời nhất thế giới. Giờ đây, Trung Quốc lại được nhiều người biết đến như một nền kinh tế và kỹ thuật trên đà phát triển mạnh mẽ và một nền giáo dục và đào tạo chất lượng cao và thực sự thiết thực với tình hình phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam. Do đó, ngày càng nhiều học sinh – sinh viên Việt Nam đến du học tại Trung Quốc.
Giáo dục Trung Quốc được chia thành các cấp học như sau:
– Mẫu giáo: 3 năm
– Bậc tiểu học: 6 năm
– Bậc trung học cơ sở: 3 năm
– Bậc trung học phổ thông: 3 năm
– Cao đẳng và đại học: 4-5 năm
– Cao học: 2-3 năm
– Tiến sỹ: 3 năm